Kỹ năng sống cần thiết dành cho học sinh cấp 3
Tìm ra các ý quan trọng mà thầy cô đã nhấn mạnh. Lưu ý các từ “cho nên, vì vậy” và “chủ yếu”, “điều quan trọng” mà thầy
Kỹ năng sống dành cho học sinh cấp 3 – phụ huynh nên quan tâm:Ngày nay, tỷ lệ trẻ em hư hỏng, phạm tội, dính vào các tệ nạn xã hội ngày càng nhiều và dường như đang trẻ hóa, vì vậy việc giáo dục cho trẻ kỹ năng sống ngày càng trở nên bức thiết.
Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ngày càng trở nên bức thiết khi mà xã hội hiện đại đang tác động tới các em từ quá nhiều phía.
Tại sao trong những năm trở lại đây, tỷ lệ trẻ em phạm tội, trẻ em dính vào các tệ nạn xã hội và bỏ nhà, hư hỏng ngày càng nhiều?
Tại sao có những phụ huynh phải thốt lên ” Bố mẹ không thể hiểu nổi con” , ” con càng lớn càng hư”, ” Bố mẹ cũng chịu con rồi “. Hoặc có đôi khi sự nóng giận khiến phụ huynh không kiềm chế được mình mà mắng, đánh và dùng ngôn từ xỉ vả con. Suy cho cùng, bố mẹ nào cũng muốn con ngoan ngoan, nên người. Nhưng giáo dục con cái không hề đơn giản. Người làm cha, làm mẹ cần tinh tế và kiên trì thì mới theo kịp sự phát triển của con cái trong thời đại hiện nay.
Việc bỏ bê học hành ở học sinh cấp 3 hiện nay xảy ra rất nhiều
Không chỉ có học sinh cấp 3 hư hỏng, và bỏ bê việc học. Độ tuổi trẻ em hư dường như đang ngày càng trẻ hóa. Đó là một thực trạng đáng buồn hiện nay khi mà chúng ta chứng kiến các em học sinh cấp 2 cũng đánh nhau, bắt bạn quỳ xuống chỉ vì lỗi nhỏ. Cha mẹ, thầy cô có nhắc nhở các em lập tức thể hiện thái độ căng thẳng, chống đối. Trong số các trường THCS trên địa bàn thành phố Hà Nội, có không ít các em học sinh nam hút thuốc khi vừa ra khỏi cổng trường, các em bỏ tiết, tham gia vào các cuộc chơi bạn bè. Học sinh nữ đi học nhưng lại nhuộm tóc, ăn mặc sai đồng phục. Đặc biệt là việc chửi bậy. Có lẽ các phụ huynh đã quá quen khi đi ngang qua cổng trường cấp 2 thấy các em cả nam, cả nữ văng tục, chửi bậy. Cứ trung bình 1 câu nói thì lại có vài từ chửi bậy tục tĩu. Mấy hôm trước trên một trang báo mạng, chúng ta bàng hoàng khi nghe con cái của mình là học sinh cấp 2 nói : “Teen quan hệ sớm, ai cũng biết chỉ phụ huynh không biết”. Hoặc các em coi đây là chuyện hết sức bình thường. Rõ ràng hiện nay quan niệm của một bộ phận học sinh đang rất sai lệch. Dẫu biết rằng đó chỉ là một số nhỏ, tuy nhiên điều đó cũng cho thấy học sinh bây giờ đang thiếu kỹ năng sống rất nhiều.
Kỹ năng sống không phải là một vài kỹ năng chúng ta thường nghe mà bao gồm rất nhiều các kỹ năng cần trang bị cho con cái. Học kỹ năng sống đã được đưa vào các cấp học khác nhau, theo từng độ tuổi, từng cấp học. Nhưng cả người học và người dạy vẫn còn chưa định hình được làm sao cho hiệu quả. Giáo viên cũng không thể tăng số tiết học để giảng bài về kỹ năng sống, mà chủ yếu chèn vào các bài học của một số môn học xã hội.
Thiếu kỹ năng sống- Các em dễ ứng xử thiếu văn hóa
Học sinh ngày càng có nhiều mối quan hệ ở trường, lớp và cả bạn bè bên ngoài. Những mâu thuẫn nhỏ xảy ra trong cuộc sống hàng ngày khiến các em dễ dàng bị kích động. Có những trường hợp học sinh cấp 2 đánh hội đồng một bạn cùng lớp. Các em tỏ ra nghĩa khí khi giúp bạn đánh người khác, dù người đó chưa từng có hiềm khích gì với mình… Tháng nào trên các trang mạng xã hội chúng ta cũng chứng kiến các em học sinh vẫn mặc đồng phục trên người mà nhảy vào đánh, đấm, tát và lăng mạ bạn của mình bằng những lời lẽ thiếu văn hóa. Bố mẹ có con đi học; con càng lớn bố mẹ càng phải đối mặt với nhiều lỗi lo. Có phụ huynh còn tâm sự “định chuyển trường cho con, vì con làm lớp trưởng, bị học sinh cá biệt trong lớp dọa đánh, dọa chăn đường…” Liệu rằng chuyển trường có phải là giải pháp tốt. Lại có em cãi bố mẹ, vùng vằng bỏ nhà đi, ép bố mẹ phải cho tiền, mua thứ này thứ kia… Tất cả những hiện tượng trên đều do các em đang thiếu kỹ năng sống một cách trầm trọng. Thiếu kỹ năng làm chủ bản thân, cảm xúc, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng bảo vệ bản thân khỏi những tác hại tiêu cực, kỹ năng ứng xử…
Việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ngày càng trở nên bức thiết khi mà xã hội hiện đại đang tác động tới các em từ quá nhiều phía.
Tại sao trong những năm trở lại đây, tỷ lệ trẻ em phạm tội, trẻ em dính vào các tệ nạn xã hội và bỏ nhà, hư hỏng ngày càng nhiều?
Kỹ năng sống cho học sinh
Tại sao có những phụ huynh phải thốt lên “ Bố mẹ không thể hiểu nổi con” , “ con càng lớn càng hư”, “ Bố mẹ cũng chịu con rồi “. Hoặc có đôi khi sự nóng giận khiến phụ huynh không kiềm chế được mình mà mắng, đánh và dùng ngôn từ xỉ vả con. Suy cho cùng, bố mẹ nào cũng muốn con ngoan ngoan, nên người. Nhưng giáo dục con cái không hề đơn giản. Người làm cha, làm mẹ cần tinh tế và kiên trì thì mới theo kịp sự phát triển của con cái trong thời đại hiện nay.
Việc bỏ bê học hành ở học sinh cấp 3 hiện nay xảy ra rất nhiều
Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
Tình trạng học sinh bỏ học đi chơi xảy ra rất nhiều
Không chỉ có học sinh cấp 3 hư hỏng, và bỏ bê việc học. Độ tuổi trẻ em hư dường như đang ngày càng trẻ hóa. Đó là một thực trạng đáng buồn hiện nay khi mà chúng ta chứng kiến các em học sinh cấp 2 cũng đánh nhau, bắt bạn quỳ xuống chỉ vì lỗi nhỏ. Cha mẹ, thầy cô có nhắc nhở các em lập tức thể hiện thái độ căng thẳng, chống đối. Trong số các trường THCS trên địa bàn thành phố Hà Nội, có không ít các em học sinh nam hút thuốc khi vừa ra khỏi cổng trường, các em bỏ tiết, tham gia vào các cuộc chơi bạn bè. Học sinh nữ đi học nhưng lại nhuộm tóc, ăn mặc sai đồng phục. Đặc biệt là việc chửi bậy. Có lẽ các phụ huynh đã quá quen khi đi ngang qua cổng trường cấp 2 thấy các em cả nam, cả nữ văng tục, chửi bậy. Cứ trung bình 1 câu nói thì lại có vài từ chửi bậy tục tĩu. Mấy hôm trước trên một trang báo mạng, chúng ta bàng hoàng khi nghe con cái của mình là học sinh cấp 2 nói : “Teen quan hệ sớm, ai cũng biết chỉ phụ huynh không biết”. hoặc các em coi đây là chuyện hết sức bình thường. Rõ ràng hiện nay quan niệm của một bộ phận học sinh đang rất sai lệch. Dẫu biết rằng đó chỉ là một số nhỏ, tuy nhiên điều đó cũng cho thấy học sinh bây giờ đang thiếu kỹ năng sống rất nhiều.
Kỹ năng sống không phải là một vài kỹ năng chúng ta thường nghe mà bao gồm rất nhiều các kỹ năng cần trang bị cho con cái. Học kỹ năng sống đã được đưa vào các cấp học khác nhau, theo từng độ tuổi, từng cấp học. Nhưng cả người học và người dạy vẫn còn chưa định hình được làm sao cho hiệu quả. Giáo viên cũng không thể tăng số tiết học để giảng bài về kỹ năng sống, mà chủ yếu chèn vào các bài học của một số môn học xã hội.
Thiếu kỹ năng sống: học sinh khó có thể hình thành thói quen, nhân cách và lối sống tốt trong tương lai
Trẻ em được trang bị kỹ năng sống càng sớm thì càng vững vàng và dễ hoàn thiện bản thân. Những trẻ em từ nhỏ không được trang bị các bài học thiết thực từ bé, hoặc thường xuyên nghe cha mẹ cãi vã nhau, hoặc cha mẹ không có phương pháp giáo dục tối ưu… thì thường sai lệch trong suy nghĩ và lối sống. Đặc biệt trong môi trường xã hội hiện nay, có rất nhiều những hiện tượng tiêu cực tác động vào khiến nếu như không tự làm chủ được bản thân, các em dễ dàng hư hỏng.
Phụ huynh cần quan tâm giáo dục con mình
Việc học kỹ năng sống không chỉ quan trọng đối với học sinh ở thành phố hay các học sinh ở quê. Mà dành cho tất cả các em, cần thiết cho tất cả các em. Chỉ khi được trang bị kỹ năng sống một cách đầy đủ các em mới có thể học và trưởng thành toàn diện về mọi mặt. Các bậc cha mẹ cũng cần lưu ý, không chỉ có nhà trường giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, mà bản thân gia đình cũng cần là một môi trường giáo dục tốt để con cái học tập.
Đứng trước hiện trạng học sinh trong những năm gần đây, chúng ta cần nhìn nhận rõ ràng về đạo đức và kỹ năng của các em đang có. Cần có những biện pháp tác động toàn diện thay vì ép con học kiến thức quá nhiều mà không dành thời gian trang bị kỹ năng, hoặc cha mẹ bỏ mặc sự phát triển tự nhiên của trẻ.
Giáo dục là một quá trình liên tục, lâu dài và bài bản. Vậy nên hãy dạy con làm người trước khi thành tài.
1. Vạch kế hoạch:
Dù làm việc hay học tập bạn cũng cần vạch kế hoạch cho mình, bạn hãy vạch ra cái gì cần được học trước, cái gì sẽ được học sau. Làm như thế không những sẽ giúp bạn tiết kiệm được thời gian mà còn giúp bạn hệ thống lại những kiến thức đã học một cách khoa học. Bạn sẽ thấm sâu hơn những môn khó nuốt như các môn đại cương.
2. Học vào lúc bạn cảm thấy có lợi nhất cho môn học:
Nếu đó là bài giảng văn, bạn hãy học ngay sau khi nghe giảng bài. Nếu đó là bài học thuộc lòng hoặc trả lời câu hỏi, hãy học trước khi lên lớp. Sau khi nghe giảng, bạn hãy xem lại, chọn lại và tổ chức ghi chép. Trước khi trả bài miệng, bạn dùng thì giờ để học thuộc lòng, xem lại các dữ kiện (nhất là đối với các môn XH), chuẩn bị câu hỏi cho bài cũ. Việc đặt câu hỏi là một kỹ thuật tốt để giúp đào sâu vẫn đề và đưa ra các phần bạn cần nghiên cứu thêm. Khi cảm thấy mệt mỏi bạn đừng cố gắng học bài vì làm như th sẽ làm cho cơ thể bị ức chế dẫn tới stress. Dù có bài kiểm tra quan trọng đến mức nào thì bạn cũng nên chăm lo cho cơ thế nếu không bạn sẽ làm bài tệ hơn những gì bạn nghĩ.
3. Hiểu rõ các ghi chép:
Tìm ra các ý quan trọng mà thầy cô đã nhấn mạnh. Lưu ý các từ “cho nên, vì vậy” và “chủ yếu”, “điều quan trọng” mà thầy cô đã tóm tắt. Khi hiểu rõ những ý quan trọng này bạn sẽ hiểu bài học nhanh hơn rất nhiều.
4. Học một cách chủ động chứ không thụ động:
Không nên đọc đi đọc lại một câu như vẹt. Hãy dùng nhiều giác quan khi học. Cố gắng cho đầu óc bạn nhìn thấy được.
+ Sử dụng âm thanh: Đọc các chữ to giọng và lắng nghe chúng.
+ Sử dụng sự liên tưởng: Liên tưởng điều đang học với điều gì quan trọng có liên quan.
Nhất là khi học các môn xã hội như lịch sử hãy ghi nhớ các sự kiện lịch sử và liên kết chúng lại với nhau. Tìm hiểu ý nghãi lịch sử của chúng và nắm bắt những ý cơ bản không nên học một cách tràn lan dài dòng.
5. Ghi chú cẩn thận:
Nó sẽ đòi hỏi bạn suy nghĩ theo lối phân tích. Ghi ngắn, đủ dữ liệu sẽ tốt hơn là viết tất cả mọi điều ghi được vì bạn không còn thời gian để phân tích rồi tổng hợp lại.
6. Luôn học tại bàn:
Thái độ này chuẩn bị cho bạn cả hai ưu thế trí tuệ lẫn thể hình. Không được nằm dài trên giường để học bởi bạn sẽ ngủ quên lúc nào không biết. Lâu dần nằm học sẽ tạo thói quen lười biếng.
Cách bạn học bài như thế nào? Có hiệu quả không? Bạn sẽ đạt hiệu quả tốt hơn nếu biết cách tự học. Các môn trong trường phổ thông nhiều khi sẽ khiến bạn rơi vào trạng thái căng thẳng vì quá tải. Vì thế, bạn hãy tìm cho mình một nguồn động lực để phấn đấu tốt hơn trong ” sự nghiệp đi học” của mình nhé!
Leave a Reply